Đền Hát Môn (xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Hà Nội) là di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt, nơi thờ Hai Bà Trưng, người đã có công dấy binh khởi nghĩa diệt quân Đông Hán xâm lược vào năm 40 sau công...
Phủ Tây Hồ được xem là một trong những chốn linh thiêng nhất hệ thống đền, chùa ở Hà Nội, thu hút không chỉ những người dân Hà Nội, mà cả những du khách thập phương đến thắp hương cầu phúc.
Phủ...
Lễ hội Đền Bà Chúa Kho được diễn ra vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch, để tưởng niệm ngày giỗ Bà Chúa Kho được tổ chức tại đền Bà Chúa Kho, thôn Cổ Mễ, phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh (tỉnh...
Ra đời cách đây chỉ chừng một năm, nhưng Hội quán Di sản đã tổ chức được cả chục sự kiện văn hóa tiêu biểu, thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng. Một trong số những hoạt động gây...
Ban thờ tổ tiên là biểu tượng cho vẻ đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc, chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc về đạo hiếu của người Việt nghìn đời nay. Tuy nhiên, những biến đổi của đời...
(HNM) – Ngày 3-3, tại đình Kim Ngân (42 Hàng Bạc, Hoàn Kiếm), Hội quán Di sản phối hợp với Ban Quản lý phố cổ tổ chức tọa đàm “Ngày Tết nói về đạo Hiếu”.
Với sự tham gia của Thượng...
1. Thời gian thực hiện:
Từ 14h30 đến 17h thứ 7 ngày 3 tháng 03 năm 2018 (tức ngày 16 tháng Giêng âm lịch). Thời lượng tọa đàm dự kiến kéo dài từ 2h đến 2h30 phút.
2. Địa điểm tổ chức:
Đình Kim...
Hiếu là một khái niệm thuộc phạm trù luân lí đạo đức phổ biến tại các quốc gia nằm trong vòng văn hóa Trung Hoa. Khái niệm này bắt nguồn từ chữ Hán. Về mặt từ nguyên chữ Hiếu (孝) gồm 2 bộ...
“Tôi thường được nghe thầy tôi dạy, ban thờ thuần chỉ hiểu là thờ người chết.không đơn Vì, chết, ông cha chúng ta quan niệm, là trở về nguồn cội. Nên, từ lúc một người nhắm mắt, cho...
Tổng quan
“Mâm cơm cúng gia tiên ngày Tết” đượcHội Quán Di Sản phát động tổ chức nhân dịp đón năm mới – XuânMậu Tuất 2018.
Mục đích của cuộc thi:
Chọn ra những bức...